Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 22:54

Tham khảo

- Đặc điểm của sông ngòi nước ta:

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước.

+ Lưu lượng nước lớn, giàu phù sa.

+ Phần lớn sông ngòi chảy theo hai hướng chính là: hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.

+ Chế độ nước chảy theo hai mùa rõ rệt.

- Hồ đầm và nước ngầm có vai trò quan trọng đối với đời sống sản xuất và sinh hoạt.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nhật Văn
13 tháng 8 2023 lúc 21:04

Tham khảo:

♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta

- Đặc điểm mạng lưới sông:

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.

+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.

- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.

♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:

- Hệ thống hồ, đầm:

+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.

+ Phục vụ đời sống hằng ngày.

+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.

- Nước ngầm:

+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.

+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.

+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.

Bình luận (1)
Toru
13 tháng 8 2023 lúc 21:05

♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta

- Đặc điểm mạng lưới sông:

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.

+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.

- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.

♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:

- Hệ thống hồ, đầm:

+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.

+ Phục vụ đời sống hằng ngày.

+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.

- Nước ngầm:

+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.

+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.

+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.

#Tham_khảo

Bình luận (0)
ninin
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 6 2021 lúc 19:33

 Ý nghĩa lớn nhất của các hồ thủy điện đối với kinh tế của vùng Tây Nguyên là

A. cung cấp nước tưới cho các vườn cây công nghiệp trong mùa khô.

B. điều tiết nước cho các sông, cung cấp nước cho các ngành sản xuất.

C. tạo ra nguồn điện dồi dào và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

D. thúc đẩy hoạt động du lịch sinh thái và cung cấp nước cho sinh hoạt

Bình luận (4)
Ħäńᾑïě🧡♏
2 tháng 6 2021 lúc 19:49

Bình luận (0)
Ħäńᾑïě🧡♏
2 tháng 6 2021 lúc 19:54

Ý nghĩa lớn nhất của các hồ thủy điện đối với kinh tế của vùng Tây Nguyên là

A. cung cấp nước tưới cho các vườn cây công nghiệp trong mùa khô.

B. điều tiết nước cho các sông, cung cấp nước cho các ngành sản xuất.

C. tạo ra nguồn điện dồi dào và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

D. thúc đẩy hoạt động du lịch sinh thái và cung cấp nước cho sinh hoạt

Bình luận (1)
Horny Diệp
Xem chi tiết
Đông Hải
11 tháng 12 2021 lúc 21:35

B

Bình luận (0)
Horny Diệp
11 tháng 12 2021 lúc 21:35

trắc nghiệm địa đây ạ :3 giup iem vs

 

Bình luận (0)
bạn nhỏ
11 tháng 12 2021 lúc 21:36

B

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 23:02

Tham khảo

(*) Lựa chọn: Tìm hiểu về vai trò của hồ thủy lợi Dầu Tiếng

* Trình bày:

- Hồ Dầu Tiếng là hồ thủy lợi xây dựng trên sông Sài Gòn, thuộc địa phận tỉnh Tây Ninh rộng 270 km2, chứa 1,5 tỉ m3 nước.

- Vai trò:

+ Đảm bảo nước tưới vào mùa khô cho hàng trăm nghìn héc-ta đất nông nghiệp thuộc các tỉnh: Tây Ninh, BÌnh Dương, Bình Phước, Long An và Thành phố Hồ Chí Minh; góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

+ Tận dụng diện tích mặt nước và dung tích hồ để nuôi cá.

+ Phát triển du lịch.

+ Cải tạo môi trường, sinh thái.

+ Cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trong vùng khoảng 100 triệu m³ mỗi năm.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 23:02

Tham khảo:

 

Hồ Ba Bể

Cảnh quan địa chất độc đáo: đá vôi tại vùng hồ Ba Bể có niên đại 450 triệu năm và là đá vôi cổ có đặc điểm kiến tạo rất đặc biệt.  Đáy hồ Ba Bể có một lớp đất sét dày tới 200m bịt kín, chính địa tầng sét này không cho nước thoát xuống và hồ được hình thành.Đa dạng sinh học: đây là hồ nước ngọt thiên nhiên lớn nhất Việt Nam. Hồ Ba Bể có chiều dài hơn 8km, chỗ rộng nhất khoảng 3km, sâu khoảng 20 đến 30m. Là nơi cư ngụ của khoảng 50 loài cá nước ngọt, trong đó có những loài cá rất quý hiếm như cá cóc Ba Bể, cá chiên, cá lầm xanh, cá sình ga…. và nhiều loài thực vật quý hiếm có tên trong Sách Đỏ Việt Nam như nghiến, đinh, lim, trúc dây…Giá trị du lịch: Hồ ở độ cao 145m so với mặt nước biển, diện tích mặt hồ khoảng 500ha được bao bọc bởi những dãy núi đá vôi có nhiều suối ngầm và hang động. Giữa lòng hồ có hai đảo nhỏ nổi lên (đảo An Mã và đảo Bà Góa). Xung quanh hồ là quần thể du lịch Ao Tiên, đảo Pò Giả Mải, động Puông, thác Đầu Đẳng... 
Bình luận (0)
Đinh Ngọc Phương Trinh
Xem chi tiết
Liyuchank
9 tháng 5 2021 lúc 23:27

Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình từ 1000mm đến 2000mm.

#Yu

Bình luận (2)
Lê Ngọc Anh
10 tháng 5 2021 lúc 7:21

Câu 1 :

Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa TB từ 1000mm đến 2000mm

Câu 2 :

 

- Sông là dòng chảy thường xuyên , tương đói ổn định trên bề mặt lục địa , được các nguồn nước mưa , nước ngầm , nước băng tyết tan nuôi dưỡng . Còn hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền 

- Sông ngòi đã đem lại lợi ích cho con người . Tuy nhiên , nó cũng đã gây ra không ít thiệt hại . Về mùa lũ lụt nước sông dâng cao nhiều khi gây lũ lụt làm thiệt hại lớn đén thiệt hại của nhân dân quanh vùng . Ở nước ta , hằng năm việc phòng chống lũ lụt đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của đảng và nhà nước 

 

Bình luận (1)
Gia Hân
10 tháng 5 2021 lúc 7:33

1. Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình từ 1000mm - 2000mm

2. Sự khác nhau giữa sông và hồ là :

 

                                             Khái niệm                              Cấu tạo                     

Sông:

Là dòng chảy thường xuyên trên bề mặt lục địa. Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu, tạo thành hệ thống sông

Hồ: 

Là một lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địaCấu tạo đơn giản hơn sông

- Sông đem đến cho con người và đời sống sản xuất nhiều lợi ích nhưng ngược lại thì cũng mang đến rất nhiều tác hại như mùa lũ, nước sông dâng cao gây ra hiện tượng ngập lụt, ảnh hưởng lớn đến con người và tài sản của nhân dân và đó là mối quan tâm lớn nhất của nhà nước.

- Nguyên nhân gây nhiễm sông là : do con người gây ra, con người đã xả rác, đổ nguồn nước sinh hoạt của con người, các chất bẩn hoặc hóa học ra sông gây nên sông bị ô nhiễm nghiêm trọng.

- Chúng ta cần phải hạn chế vứt rác bừa bãi, cấm thải các nguồn nước bẩn hay chất hóa học và tích cực làm các hoạt động nhằm bảo vệ sông.

Chúc bạn học tốt nhé !

Bình luận (1)
Vy Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
26 tháng 11 2023 lúc 14:08

- Nước ta có rất nhiều hồ, đầm, tiêu biểu như hồ Tây, hồ Ba Bể, đầm Vân Long, đầm Chuồn,...
- Các loại thủy sinh sinh sống ở hồ và đầm: cá, giun, tôm, ốc, cua và nhiều loại thực vật như rêu, cỏ lụa, các loại thực vật ngập mặn như lục bình.

Bình luận (0)
Ngân Đỗ
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
13 tháng 3 2022 lúc 18:15

D

Bình luận (0)
kodo sinichi
13 tháng 3 2022 lúc 18:15

D

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Huyền
13 tháng 3 2022 lúc 18:16

D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 2 2019 lúc 14:41

-Thuận lợi: cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủy điện, nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải, du lịch,...

-Khó khăn: chế độ nước thất thường, gây ngập úng một số khu vực ở đồng bằng sông Cửu Long, lũ quét ở miền núi,...

-Nguồn nước, sông đang bị ô nhiễm, nhất là sông ở các thành phố, các khu công nghiệp, các khu tập trung dân cư,... Nguyên nhân: mất rừng, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt,...

Bình luận (0)